Thi công xây dựng

Lập Dự toán xây dựng nhà ở

biet thu 3 tang dep e1569814896420 - Lập Dự toán xây dựng nhà ở

Dự toán xây dựng: Là ước lượng chính xác là cơ sở của âm thanh lập kế hoạch dự án. Nhiều tiến trình đã được phát triển để hỗ trợ các kỹ sư lập dự toán chính xác. Trong quản lý dự án (tức là, cho kỹ thuật), ước lượng chính xác là cơ sở của âm thanh lập kế hoạch dự án. Nhiều tiến trình đã được phát triển để hỗ trợ các kỹ sư lập dự toán chính xác, chẳng hạn như

LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG ĐƠN GIẢN NHẤT.

* Các bước trình bày sẽ như sau:

1. Sơ đồ hóa quy trình Lập dự toán xây dựng hiện nay.
2. Phân tích các thông số đầu vào: để hiểu rõ cách lập dự toán.
3. Kết luận:
– Muốn lập dự toán cần những kỹ năng và kiến thức gì
– Những ai có thể Lập dự toán.

1. Xác định đơn giá vật liệu:
a. Nguyên tắc: dùng theo giá cả thị trường tại thời điểm lập dự toán.
b. Phương pháp:
– Phương pháp 1: Dùng thông báo báo giá vật liệu XD của tỉnh thành (Sở XD hay Sở Tài chính công bố):
+ Ưu điểm: đỡ cãi nhau về báo giá đó đúng hay sai, đỡ nghi ngờ sự gian dối trong con số báo giá. Được đa phần mọi người đặt niềm tin gần như tuyệt đối.
+ Nhược điểm: phản ánh không sát giá thị trường. Báo giá nhanh thì vẫn chậm 1 tháng so với thực tế, có tỉnh thành chậm đến 3 tháng. Trong khi đó, giá thị trường thay đổi từng ngày. Hôm nay giá thép 12.000 đồng/kg thì hôm sau đã là 18.000 đ/kg. Trong khi dùng báo giá của tỉnh thành vẫn là con số lỗi thời 12.000 đ/kg.
– Phương pháp 2: dùng báo giá của nhà sản xuất hay nhà cung cấp
+ Ưu điểm: phản ánh kịp thời đúng giá cả thị trường. Khoa học và khách quan.
+ Nhược điểm: hay bị thẩm định vặt vẹo, tra hỏi độ chính xác rồi nguồn gốc pháp lý như thế nào. Trả lời bảo vệ phát mệt. Nếu có đơn vị tư vấn chuyên nghiệp làm công tác báo giá và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác thì công việc này đơn giản.
Lời khuyên:
– Cứ mạnh dạn dùng báo giá của nhà sản xuất hay cung cấp. Có thể so sánh giá trên mạng để biết mức giá bình quân cho 1 loại vật liệu. Sự chênh lệch thường rất bé k đáng kể. Đây là phương pháp khoa học và phản ánh đúng giá thị trường nhất.

2. Xác định đơn giá nhân công: tức đơn giá /1 ngày công (8 tiếng) – 26 công/1 tháng
a. Nguyên tắc:
– Phải phản ánh đúng đơn giá thị trường tại nơi công trình tại thời điểm lập dự toán.
b. Phương pháp:
– Phương pháp 1: lấy theo báo giá nhân công trên thị trường tại thời điểm lập dự toán.
+ Ưu điểm: phản ánh chính xác nhất, khoa học nhất về đơn giá thị trường.
+ Nhược điểm: chẳng biết lấy báo giá nhân công đó ở đâu. Bởi Việt nam chưa có các công ty tư vấn chuyên nghiệp chuyên thu thập thống kê, cập nhật số liệu này. Nên mặc dù ai cũng biết mức giá nhân công thực tế thuê lúc đó nhưng để chứng minh số liệu và đảm bảo pháp lý thì postay.
– Phương pháp 2: lấy theo giá nhân công tính toán theo mức lương cơ bản của nhà nước quy định. Hay công bố của địa phương (bản chất là tính theo mức lương quy định của nhà nước mà ra)
+ Ưu điểm: có số liệu nhanh. Đỡ cãi nhau khi thẩm tra thẩm định.
+ Nhược điểm: phản ảnh không đúng đơn giá thị trường. Bởi nó được tính toán trong phòng máy lạnh. Trong khi thị trường thì giá cả thay đổi từng ngày theo quy luật cung cầu. Tính theo mức lương cơ bản và quy định của nhà nước sẽ ra 1 con số đơn giá nhân công nào đấy (ví dụ 135.000 đ/công) nhưng khi thuê thực tế giá thị trường đã là 200.000 đ/công. Đố ai lấy đơn giá tính trong phòng lạnh ra làm việc thuê họ xem họ nhận làm không? hay là họ chửi: “giá đấy thì bác tự mà làm nhé”.

3. Xác định đơn giá ca máy:

a. Nguyên tắc:
– Phải phản ánh đúng đơn giá thị trường tại nơi công trình tại thời điểm lập dự toán.

b. Phương pháp:

– Phương pháp 1: lấy theo báo giá cho thuê ca máy trên thị trường tại thời điểm lập dự toán.
+ Ưu điểm: phản ánh chính xác nhất, khoa học nhất về đơn giá thị trường.
+ Nhược điểm: chẳng biết lấy báo giá thuê ca máy đó ở đâu. Bởi Việt nam chưa có các công ty tư vấn chuyên nghiệp chuyên thu thập thống kê, cập nhật số liệu này. Nên mặc dù ai cũng biết mức giá cho thuê ca máy thực tế thuê lúc đó nhưng để chứng minh số liệu và đảm bảo pháp lý thì pótay.
==> Hiện nay, chẳng có ai dùng PP này cả mặc dù rất khoa học.

– Phương pháp 2:
Lấy theo giá ca máy TÍNH TOÁN TRONG PHÒNG MÁY LẠNH như sau:
– Cơ bản dựa trên định mức ca máy theo Thông tư 06/2005/TT-BXD.
– Mức lương cơ bản của nhà nước quy định. Hay công bố của địa phương (bản chất là tính theo mức lương quy định của nhà nước mà ra).
– Giá nguyên nhiên liệu đầu vào…
* Lưu ý: việc các tỉnh thành công bố giá ca máy thì cơ bản cũng là tính trong phòng máy lạnh như trên.
+ Ưu điểm: có số liệu nhanh. Đỡ cãi nhau khi thẩm tra thẩm định.
+ Nhược điểm: phản ảnh không đúng đơn giá thị trường. Bởi nó được tính toán trong phòng máy lạnh. Trong khi thị trường thì giá cả cho thuê máy thay đổi từng ngày theo quy luật cung cầu.

Tính theo kiểu PHÒNG LẠNH chẳng khác nào ngồi đáy giếng mà phán chuyện thế giới. Ví dụ tính toán sẽ ra 1 con số đơn giá ca máy nào đấy (ví dụ 300.000 đ/ca) nhưng khi thuê thực tế giá thị trường ca máy đó đã là 600.000 đ/ca.

 

“Thu nhập chịu thuế tính trước”:
Trả lời:
– Chính là thu nhập của nhà thầu sau khi xây dựng xong công trình được chủ đầu tư thanh quyết toán.
Thu nhập = Tổng số tiền THU được CĐT trả khi quyết toán – Tổng số tiền nhà thầu đã CHI để thi công hoàn thành.
– Thu nhập này của Nhà thầu sẽ bị nhà nước đánh thuế. Mức thuế bao nhiêu là do nhà nước quy định.

2. Câu hỏi: Hãy nói rõ hơn 1 chút về “Thuế VAT”?
Trả lời:
– Chính là thuế giá trị gia tăng mà Nhà nước thu trực tiếp từ Nhà thầu.
– Nhà thầu chính là người bán sản phẩm (công trình). Chủ đầu tư là người mua sản phẩm công trình từ nhà thầu.
– Khi mua, người bán (nhà thầu) sẽ xuất hóa đơn GTGT (hóa đơn đỏ) cho người mua (CĐT) = tổng giá trị quyết toán theo hợp đồng bao gồm:
Giá trị quyết toán mà CĐT trả cho nhà thầu = Phần giá trị trước thuế: GTkvat + Phần thuế: GTvat
– Số phần thuế GTvat Nhà thầu sẽ bị Nhà nước thu lại.

3. Câu hỏi: Tại sao “Thu nhập chịu thuế” lại tính vào dự toán của CĐT trong khi phần đó nhà thầu được hưởng?
Trả lời:
– DỰ TOÁN CĐt lập thực chất là DỰ TÍNH tại thì hiện tại số tiền sẽ phải trả cho Nhà thầu ở thì tương lai.
Mà thông thường, nhà thầu làm (thực chất đó là nhà sản suất) nếu không có lãi thì nhận làm gì cho mệt. Nên đã làm sản phẩm (công trình XD) thì khi bán phải có lãi mới làm. Do đó, trong cấu thành đơn giá dự thầu của nhà thầu trong thì tương lai chắc chắn phải có phần lãi này dù ít hay nhiều. Nên khi DỰ TÍNH, CĐT phải đưa nó vào dự toán.

TÌM HIỂU ĐỊNH MỨC
QUA VÍ DỤ LẤY TỪ ĐỊNH MỨC 1776 của BỘ XÂY DỰNG

 

I. TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH : CÔNG VIỆC CÓ ĐỦ HAO PHÍ VẬT LIỆU + NHÂN CÔNG + MÁY THI CÔNG:
(Dưới đây trích nguyên văn trong quyển định mức 1776 của Bộ Xây dựng – Sau đó phân tích và lưu ý kèm theo trong khung màu vàng)
AK.21100 TRÁT TƯỜNG NGOÀI
Thành phần công việc:
– Chuẩn bị, vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m, trộn vữa, trát theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

 

Nội dung trên cho biết phạm vi cụ thể của công việc định mức: Rất quan trọng nhưng thường bị lãng quên nên thực tế tính dự toán bị thiếu: ví dụ nếu không đọc mục này thì tính thiếu vận chuyển vật liệu >30m vì điều kiện thực tế của công trình...
– Đơn vị tính: 1m2
hiệu
Công tác
xây lắp
Thành phần hao phí
Đơn
vị
Chiều dày trát (cm)
1,0
1,5
2,0
Vật liệu 
AK.211
Trát tường
ngoài
Vữa
m3
0,012
0,017
0,023
Vật liệu khác
%
0,5
0,5
0,5
Nhân công4,0/7
công
0,22
0,26
0,32
Máy thi công 
Máy trộn 80 l
ca
0,003
0,003
0,003
Máy khác
%
5
5
5
10
20
30
Ghi chú: Nếu trát tường xây gạch rỗng thì định mức hao phí vữa tăng 10%
– Ngoài ra ở trang đầu quyển định mức 1776 có thuyết minh : Các loại công tác xây dựng trong định mức không ghi độ cao như công tác trát..v.v nhưng khi thi công ở độ cao > 16m thì sử dụng định mức bốc xếp vận chuyển vật liệu lên cao.

 

  • Nội dung Ghi chú cho biết mức hao phí định mức công việc sẽ được điều chỉnh trong trường hợp khác: Rất quan trọng nhưng thường bị lãng quên nên thực tế tính dự toán thường bị thiếu: ví dụ nếu không đọc mục này thì tính thiếu định mức đối với tường gạch rỗng: vữa tăng thêm 10%, hoặc quên tính chi phí vận chuyển vật liệu lên cao khi chiều cao trát >16m.

 

PHÂN TÍCH:
* Cách đọc mã hiệu định mức theo bảng trên:
– Kết hợp các ô chữ màu đỏ VÀ ô chữ màu hồng ta được 3 định mức như sau:

 

STT
MÃ HIỆU ĐỊNH MỨC
TÊN CÔNG TÁC VÀ THÀNH PHẦN HAO PHÍ
ĐƠN VỊ
Định mức hao phí
1
AK.21110
Trát tường ngoài chiều dày trát 1cm
1 m2
Vật liệu 
Vữa
m3
0,012
Vật liệu khác
%
0,5
Nhân công 4,0/7
công
0,22
Máy thi công 
Máy trộn 80 L
ca
0,003
Máy khác
%
5
2
AK.21120
Trát tường ngoài chiều dày trát 1,5cm
1 m2
Vật liệu 
Vữa
m3
0,017
Vật liệu khác
%
0,5
Nhân công 4,0/7
công
0,26
Máy thi công 
Máy trộn 80 l
ca
0,003
Máy khác
%
5
3
AK.21130
Trát tường ngoài chiều dày trát 2,0cm
1 m2
Vật liệu 
Vữa
m3
0,023
Vật liệu khác
%
0,5
Nhân công 4,0/7
công
0,32
Máy thi công 
Máy trộn 80 l
ca
0,003
Máy khác
%
5
Thành phần công việc của 3 định mức trên:
– Chuẩn bị, vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m.
– Trộn vữa, trát theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Lưu ý:– Định mức trên, nếu trát tường xây gạch rỗng thì định mức hao phí vữa tăng 10%.– Ngoài ra ở trang đầu quyển định mức 1776 có thuyết minh : Các loại công tác xây dựng trong định mức không ghi độ cao như công tác trát..v.v nhưng khi thi công ở độ cao > 16m thì sử dụng định mức bốc xếp vận chuyển vật liệu lên cao.
CKinh nghiệm thực tiễn rất quan trọng :
– Qua phân tích ở trên, hiện nay chưa có bất cứ phần mềm nào đáp ứng được việc mô tả chi tiết công việc của từng định mức. Do đó người lập dự toán đa phần tính thiếu, hoặc sai. Nên khi tính dự toán buộc phải có quyển định mức đi kèm để tra cứu.

Tham khảo thêm:

Tương tự dựa trên dự toán
Compartmentalization (tức là, phân tích về nhiệm vụ)
Phương pháp Delphi
Tài liệu kết quả dự toán
Học vấn giả định
Ước tính mỗi công việc
Kiểm tra dữ liệu lịch sử
Xác định phụ thuộc
Dự toán tham số
Đánh giá rủi ro
Cấu trúc quy hoạch
Các quá trình lập dự toán phổ biến đối với các dự án phần mềm bao gồm:

COCOMO
Cosysmo
Phương pháp luận chuỗi sự kiện
Các điểm chức năng
Đánh giá chương trình và xem xét kỹ thuật (PERT)
Ước tính dựa trên Proxy (PROBE) (trình phần mềm cá nhân)
The Game Kế hoạch (Lập trình cực đoan)
Trọng điểm Chức năng Micro (WMFP)
Wideband Delphi

Bài viết Liên quan:

Nhà phố 2 mặt tiền: Những mẫu nhà 2 mặt tiền ở góc phố là mẫu nhà được các chủ đầu tư đầu tư và sử dụng kết hợp KD, những mẫu nhà nằm ở các góc phố, có vị trí đắc địa

– Nhà 1 tầng: Các thiết kế kiến trúc nhà đơn giản, mẫu nhà mái thái nhỏ xinh, hiện đại có từ 2, 3,4 phòng ngủ, phù hợp với các diện tích có thể kết hợp làm sân vườn.

– Nhà 2 tầng : Thiết kế nhà 2 tầng là kiểu thiết kế nhà 2 tầng có các mặt tiếp xúc với thiên nhiên. Những mẫu nhà 2 tầng với đa dạng phong cách: hiện đại, tân cổ điển…

– Nhà 3 tầng :Bộ sưu tập những mẫu thiết kế nhà 3 tầng đẹp được các kts thiết kế năm 2015 – 2016, các bạn có thể tham khảo tại link

– Nhà 4 tầng : mẫu nhà 4 tầng đẹp – Nhờ KTS tư vấn xây nhà 4 tầng, không gian tươi mát

– Nhà 5 tầng – nhà cấp 4 có gác lửng – nhà mái thái – nhà chữ L

ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *