Tầng trệt là vị trí đầu tiên chúng ta đặt chân tới trong bất kỳ tòa nhà hay căn hộ cao tầng nào. Đây là cánh cửa mở ra không gian sang trọng, đẳng cấp bên trong mỗi không gian sống. Để hiểu hơn về tầng trệt cùng những quy chuẩn trong thiết kế, mời bạn cùng theo dõi ngay bài viết sau đây:
Tầng trệt là gì?
Tầng trệt hiểu đơn giản là tầng đầu tiên trong một căn nhà hoặc một công trình xây dựng. Tầng trệt hay còn được gọi là tầng 1. Bên trên nó có các tầng cao hơn như: tầng 2, tầng 3, tầng 4… Nếu công trình đó có tầng hầm thì tầng trệt chính tầng hầm và nó được ký hiệu là B.
Tầng trệt là gì và những thông tin xoay quanh tầng trệt là gì?
Với diện tích đất đai hạn hẹp và dần trở nên khan hiếm trong những thành phố lớn hiện nay, các bạn có thể thấy rằng rất nhiều hộ gia đình luôn chú trọng đến xây dựng nhà ở với tầng trệt. Chính vì vậy mà câu hỏi “tầng trệt là gì” luôn khiến cho khách hàng tò mò và muốn được giải đáp. Bài viết này của chúng tôi sẽ giúp cho quý khách hàng có thể dễ dàng hơn trong việc thấu hiểu và đưa ra những thông tin phù hợp nhất với bản thân mình trong câu hỏi “tầng trệt là gì”
Hiểu sao cho đúng về khái niệm tầng trệt là gì
-
Khái niệm chung của câu hỏi “tầng trệt là gì’
Hiện nay, có rất nhiều cách để định nghĩa một cách rõ ràng về khái niệm tầng trệt là gì. Nhưng một cách hiểu đơn giản nhất về câu hỏi “tầng trệt là gì” thì đây chính là tầng đầu tiên trong ngôi nhà của bạn, tức là tầng một. Tầng kế tiếp sẽ được tính lên tiếp như: tầng 2, tầng 3,… Tầng ở dưới tầng trệt sẽ được gọi là tầng hầm.
Tầng trệt là gì
-
Tầng trệt là gì trong tập quán của người Việt:
Trong tập quán của người Việt thì được chia hẳn ra làm hai miền rõ rệt:
Tầng trệt là gì trong tập quán của người miền Bắc:
Người miền Bắc thường gọi tầng trệt chính là tầng một. Và như thế sẽ có các cấp độ đi lên như: tầng hai, tầng ba, tầng bốn,..
Tầng trệt là gì trong tập quán của người miền Nam:
Người miền Nam thường gọi tầng trệt là lầu một. Tức là thay thế chữ tầng thành chữ lầu. Và như thế sẽ có các cấp độ đi lên như: lầu hai, lầu ba,…
Sự phân biệt trong “tầng” và “lầu” trong tầng trệt là gì:
Nói một cách dễ hiểu thì hiện nay, có rất nhiều người bị gọi lẫn lộn giữa hai khái niệm “tầng” và “lầu”. Chính vì vậy mà các bạn cần phải hiểu để gọi khái niệm này cho đúng.
- Đối với những công trình cao tầng và những ngôi nhà có nhiều tầng như hiện nay thì tầng trệt được hiểu là tầng đầu tiên, tức là tầng một.
- Nhưng khi bạn sử dụng khái niệm “lầu” thì các bạn có thể hiểu rằng sẽ có một không gian gọi là trệt; sau đó mới tới lầu một, lầu hai, lầu ba,…
Vì vậy, các bạn có thể hình dung ra một cách rõ ràng rằng: nếu gọi là tầng thì tầng một trong gia đình của bạn sẽ là nền trệt. Còn nếu gọi là lầu thì lầu một chính là sàn tầng hai trong không gian gia đình của bạn. Các bạn hãy phân biệt cho đúng và có cách gọi thật đúng nhé!
Phân biệt tầng lửng và tầng trệt là gì:
Như các bạn đã biết, tầng trệt chính là một không gian tầng nhất định và có không gian sử dụng như là một tầng trong không gian nhà ở. Tuy nhiên, tầng lửng lại là một phần được xây dôi ra trong không gian một tầng lầu của bạn và không gian của nó hoàn toàn không rộng lớn và thoáng đãng như không gian một tầng lầu
Về nhu cầu sử dụng thì tầng lửng và tầng trệt được sử dụng với những mục đích hoàn toàn khác nhau. Nói một cách dễ hiểu thì tầng lửng hầu như được sử dụng trong việc làm kho chứa đồ hoặc là cất đồ đạc. Còn tầng lửng sẽ làm chỗ để xe hoặc được xem như một không gian sinh hoạt trong gia đình
Lợi ích trong việc lựa chọn thiết kế tầng trệt là gì:
-
Đa dạng trong lựa chọn và chi phí phù hợp với tầng trệt là gì:
Với không gian tầng trệt thì hoàn toàn có rất nhiều phong cách và nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Chính vì vậy mà các bạn có thể yên tâm và không cần phải quá lo lắng về vấn đề phong cách của tầng trệt. Mặt khác, với không gian đầu tiên trong không gian gia đình thì mọi sự lựa chọn đều phải cân nhắc thật kỹ và chú trọng đến yếu tố thẩm mỹ khá nhiều
-
Tạo không gian giao lưu trong gia đình với tầng trệt là gì:
Thông thường thì nhiều người vẫn lựa chọn biến tầng trệt thành một không gian phòng khách. Tức là không gian kết nối gia đình trong nhà ở. Chính vì vậy mà bạn nên chú trọng thiết kế không gian sao cho phù hợp và hợp lý. Bên cạnh đó thì các bạn cũng không nên bỏ qua thiết kế các không gian xanh trong không gian tầng trệt. Khi trang trí thêm không gian xanh thì không gian sẽ trở nên thanh thoát và tự nhiên hơn, không bị ngột ngạt và bó buộc quá nhiều.
-
Lựa chọn ý tưởng cho dễ dàng thiết kế với tầng trệt là gì:
Đây là một trong những lựa chọn vô cùng cần thiết hiện nay. Tức là các bạn cần đưa ra những ý tưởng phù hợp với phong cách cho tầng trệt trong không gian gia đình của bạn. Từ đó, các bạn mới có thể liên hệ với đội ngũ thiết kế để đưa ra bản vẽ nội dung phù hợp nhất. Sau đó thì việc thiết kế và xây dựng sẽ trở nên dễ dàng hơn và đúng với mong muốn của các bạn hơn
Phân biệt giữa tầng trệt và tầng lửng
Tầng trệt là nơi diễn ra các sinh hoạt chung của mỗi gia đình hoặc mỗi tòa nhà. Đối với nhà ở, tầng trệt thường dùng làm phòng khách, phòng đọc sách, phòng bếp… Còn đối với các chung cư, siêu thị, nhà hàng… tầng trệt thường là sản chờ, khu thanh toán, lễ tân, cung cấp dịch vụ.
Tầng trệt tại hotel là nơi lễ tân làm việc và đón khách
Tuy nhiên, tầng lửng lại chính là gác xép trong một căn phòng. Nó được thiết kế tương tự như 1 tầng nhưng chỉ là thiết kế phụ trợ trong công trình, không có ý nghĩa chức năng như 1 tầng hoàn chỉnh. Tầng lửng bị giới hạn về chiều cao, diện tích nhưng mang lại lợi ích về thẩm mỹ cho thiết kế.
Các quy chuẩn thiết kế tầng trệt
Với bất kỳ mục đích nào, tầng trệt cũng nên được thiết kế phù hợp với thực tế địa bàn và đáp ứng các quy chuẩn nhất định sau:
Quy định về chiều cao
Chiều cao của tầng trệt quyết định đến chức năng sử dụng và phong cách trang trí nội thất chung của tổng thể căn nhà:
- Chiều cao tầng trệt lý tưởng: 3,6 – 4,5m.
- Lộ giới lớn hơn 20m: Tầng trệt cao tối đa 7m
- Lộ giới rộng từ 7-12m: Tầng trệt cao 5,8m
- Lộ giới nhỏ hơn 3,5m: Tầng trệt chuẩn là 3,8m
Quy định về chiều cao trong thiết kế tầng trệt
Quy định về chiều rộng
Chiều rộng của tầng trệt phụ thuộc vào số phòng và nhu cầu sử dụng. Tuy nhiên, thiết kế tầng trệt cần đề cao tính thoải mái và phù hợp. Diện tích rộng thì vô tư trong thiết kế. Nhưng nếu diện tích nhỏ, bạn không nên quá ham sắp xếp nhiều phòng. Đổi lại, bạn có thể tận dụng diện tích tầng trệt này làm gara, tầng hầm.
Tầng trệt là thiết kế quan trọng trong bất kỳ bản thiết kế công trình nào. Đây là nơi ra vào, tiếp xúc với nhiều người nhất. Do đó, nó trở thành bộ mặt của công trình, thể hiện đẳng cấp riêng của mỗi chủ sở hữu.
Lời kết:
Trên đây là những thông tin liên quan trực tiếp đến vấn đề “tầng trệt là gì’. Sau khi đọc bài viết này, các bạn đã có câu trả lời rõ ràng nhất cho mình hay chưa? Hãy cho chúng tôi biết nhé!